Cận cảnh ngôi chùa nhiều kỉ lục nhất VN cách Sài Gòn 70 km

788

Để tham quan hết khuôn viên chùa, chắc chắn bạn sẽ đi mỏi cả chân đó nha. Tuy nhiên cảnh đẹp và bình yên ở chùa chắc chắn sẽ cho bạn những trải nghiệm đáng nhớ.

Địa chỉ: Chùa Đại Tòng Lâm, tên đầy đủ là Vạn Phật Quang Đại Tòng Lâm Tự; là một ngôi đại tự có nhiều công trình quy mô và hiện đại nằm trên địa phận ấp Quảng Phú, huyện Tân Thành, tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu. Ảnh: Tuyet Huynh
Địa chỉ: Chùa Đại Tòng Lâm, tên đầy đủ là Vạn Phật Quang Đại Tòng Lâm Tự; là một ngôi đại tự có nhiều công trình quy mô và hiện đại nằm trên địa phận ấp Quảng Phú, huyện Tân Thành, tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu. Ảnh: Tuyet Huynh
Cách đến đây: Từ TP Hồ Chí Minh, theo quốc lộ 51, cách khoảng 70 km sẽ thấy chùa Đại Tòng Lâm nằm ở phía bên tay trái. Nếu chỉ nhìn bên ngoài ít ai nghĩ đây là ngôi chùa rất nổi tiếng bởi chùa nằm khá sâu ở phía trong và khá tĩnh lặng. Ảnh: Phương Nam Phạm
Cách đến đây: Từ TP Hồ Chí Minh, theo quốc lộ 51, cách khoảng 70 km sẽ thấy chùa Đại Tòng Lâm nằm ở phía bên tay trái. Nếu chỉ nhìn bên ngoài ít ai nghĩ đây là ngôi chùa rất nổi tiếng bởi chùa nằm khá sâu ở phía trong và khá tĩnh lặng. Ảnh: Phương Nam Phạm
Ảnh: Tuyet Huynh
Ảnh: Tuyet Huynh
Ảnh: Khoa Anh Antony
Ảnh: Khoa Anh Antony
Ảnh: Châu Vy
Ảnh: Châu Vy
Chùa Tòng Lâm được xây dựng từ năm 2002, chùa được phối cảnh thiên nhiên tươi xanh bốn mùa, đến đây bạn sẽ thật sự bị ấn tượng với không gian rộng lớn nơi này. Ảnh: Nguyễn Văn Hanh
Chùa Tòng Lâm được xây dựng từ năm 2002, chùa được phối cảnh thiên nhiên tươi xanh bốn mùa, đến đây bạn sẽ thật sự bị ấn tượng với không gian rộng lớn nơi này. Ảnh: Nguyễn Văn Hanh
Khi đến Đại Tòng Lâm ngoài việc cầu mong sự an lạc, sự tĩnh tâm, du khách sẽ cảm thấy choáng ngợp không chỉ với khu vườn hoa, cây cảnh rộng mênh mông với đủ loại hoa khoe sắc rực rỡ mà còn vì ở đây có vô vàn bức tượng phật, mà mỗi tượng lại thể hiện một sự tinh tế trong điêu khắc, sự khác lạ trong biểu hiện. Ảnh: Nguyễn Văn Hanh
Khi đến Đại Tòng Lâm ngoài việc cầu mong sự an lạc, sự tĩnh tâm, du khách sẽ cảm thấy choáng ngợp không chỉ với khu vườn hoa, cây cảnh rộng mênh mông với đủ loại hoa khoe sắc rực rỡ mà còn vì ở đây có vô vàn bức tượng phật, mà mỗi tượng lại thể hiện một sự tinh tế trong điêu khắc, sự khác lạ trong biểu hiện. Ảnh: Nguyễn Văn Hanh
Tiếp tục hành hương, du khách sẽ đi trên cung đường rộng uốn lượn, trước mắt là hồ Liên Trì rộng lớn và ấn tượng thu vào tầm mắt là tượng Tam thánh bằng đá hoa cương hướng mặt ra phía hồ nước, tượng được tạo tác công phu là điểm nhấn đặc sắc trong quần thể rộng lớn. Ảnh: Nguyễn Văn Hanh
Tiếp tục hành hương, du khách sẽ đi trên cung đường rộng uốn lượn, trước mắt là hồ Liên Trì rộng lớn và ấn tượng thu vào tầm mắt là tượng Tam thánh bằng đá hoa cương hướng mặt ra phía hồ nước, tượng được tạo tác công phu là điểm nhấn đặc sắc trong quần thể rộng lớn. Ảnh: Nguyễn Văn Hanh
Cạnh đài Di Lặc, chùa Đại Tòng Lâm mới xây dựng vườn tượng Cửu phẩm Cực Lạc, gồm 48 pho tượng đức Phật A Di Đà bằng đá hoa cương, trong đó có pho tượng đức Phật A Di Đà cao 18m.
Cạnh đài Di Lặc, chùa Đại Tòng Lâm mới xây dựng vườn tượng Cửu phẩm Cực Lạc, gồm 48 pho tượng đức Phật A Di Đà bằng đá hoa cương, trong đó có pho tượng đức Phật A Di Đà cao 18m.
Vào cuối năm 2010, chùa Vạn Phật Quang Đại Tòng Lâm đã nhận kỷ lục Phật giáo thứ 6 về bộ tượng bằng đá hoa cương lớn nhất Việt Nam. Ảnh: Phan Thanh Đức
Vào cuối năm 2010, chùa Vạn Phật Quang Đại Tòng Lâm đã nhận kỷ lục Phật giáo thứ 6 về bộ tượng bằng đá hoa cương lớn nhất Việt Nam. Ảnh: Phan Thanh Đức
Tượng Tam Thánh Cực Lạc được tạo tác trong năm 2009-2010 từ 1.000 tấn đá hoa cương gồm : tượng đức Phật A Di Đà cao 15m, bệ 2,4m và 2 tượng Bồ tát Quán Thế Âm, Đại Thế Chí, mỗi tượng cao 13,7m, bệ 2,4m. Trọng lượng 3 tượng là 580 tấn. Bộ tượng đã được xác lập kỷ lục là tượng Tam Thánh Cực Lạc bằng đá hoa cương lớn nhất Việt Nam. Ảnh: Thúy Vy Nguyễn
Tượng Tam Thánh Cực Lạc được tạo tác trong năm 2009-2010 từ 1.000 tấn đá hoa cương gồm : tượng đức Phật A Di Đà cao 15m, bệ 2,4m và 2 tượng Bồ tát Quán Thế Âm, Đại Thế Chí, mỗi tượng cao 13,7m, bệ 2,4m. Trọng lượng 3 tượng là 580 tấn. Bộ tượng đã được xác lập kỷ lục là tượng Tam Thánh Cực Lạc bằng đá hoa cương lớn nhất Việt Nam. Ảnh: Thúy Vy Nguyễn
Ảnh: Nguyễn Văn Hanh
Ảnh: Nguyễn Văn Hanh
Phía bên trái tháp Đa Bảo có pho tượng đức Phật nhập niết bàn nằm trên tòa sen. Tượng có mái che, trước có cổng vào. Ảnh: Huong Dinh
Phía bên trái tháp Đa Bảo có pho tượng đức Phật nhập niết bàn nằm trên tòa sen. Tượng có mái che, trước có cổng vào. Ảnh: Huong Dinh
Trước ngôi chính điện là đài Di Lặc. Pho tượng Bồ tát Di Lặc được tạc từ nguyên khối đá hoa cương lấy từ vùng núi Cam Ranh (Khánh Hòa). Tượng nặng 40 tấn, cao 5,1m, hoàn thành năm 2002. Pho tượng đã được Trung tâm Sách kỷ lục Việt Nam xác lập kỷ lục ngày 31-5-2007: Tượng Phật Di Lặc nguyên khối bằng đá hoa cương lớn nhất Việt Nam. Nguyễn Văn Hanh
Trước ngôi chính điện là đài Di Lặc. Pho tượng Bồ tát Di Lặc được tạc từ nguyên khối đá hoa cương lấy từ vùng núi Cam Ranh (Khánh Hòa). Tượng nặng 40 tấn, cao 5,1m, hoàn thành năm 2002. Pho tượng đã được Trung tâm Sách kỷ lục Việt Nam xác lập kỷ lục ngày 31-5-2007: Tượng Phật Di Lặc nguyên khối bằng đá hoa cương lớn nhất Việt Nam. Nguyễn Văn Hanh
Ảnh: Bao Thien
Ảnh: Bao Thien
Ảnh: Đặng Thanh Phong
Ảnh: Đặng Thanh Phong
Đặc biệt chùa thường xuyên thực hiện các hoạt động từ thiện xã hội như mở lớp tu tập, phát bánh mì, phát cơm chay miễn phí cho người nghèo. Hàng năm các tăng ni, phật tử trong chùa đều tổ chức nhiều đợt tặng quà, cứu trợ những gia đình có hoàn cảnh khó khăn, đồng bào vùng sâu, vùng xa. Ảnh: Đặng Thanh Phong
Đặc biệt chùa thường xuyên thực hiện các hoạt động từ thiện xã hội như mở lớp tu tập, phát bánh mì, phát cơm chay miễn phí cho người nghèo. Hàng năm các tăng ni, phật tử trong chùa đều tổ chức nhiều đợt tặng quà, cứu trợ những gia đình có hoàn cảnh khó khăn, đồng bào vùng sâu, vùng xa. Ảnh: Đặng Thanh Phong
Ảnh: Đặng Thanh Phong
Ảnh: Đặng Thanh Phong